Các tài liệu mới cập nhật

  • Hiệu quả sử dụng sản phẩm men tiêu hóa phytase trên gia cầm 

    Ngọc Hùng, Trần (2021)
    Việc phân giải và hấp thu chất dinh dưỡng trong thức ăn có vai trò quyết định đối với năng suất gia cầm và lợi nhuận chăn nuôi. Trong thức ăn hỗn hợp của gia cầm, phytate tồn tại như một nguồn phosphor hữu cơ và cũng là ...
  • Ứng dụng nano ZnO làm phân bón vi lượng 

    Tiến Khoa, Lê (2022)
    Các loại thảo dược cổ truyền vừa làm thuốc, vừa làm rau gia vị như tía tô, rau thơm... có rất nhiều hoạt chất quý giúp bảo vệ sức khỏe của con người nên ngày càng được quan tâm sử dụng. Để tăng lượng hoạt chất cũng như ...
  • Sản xuất màng cellulose vi khuẩn bằng Gluconacetobacter xylinus để cố định lipase 

    Thùy Kim Anh, Nguyễn (2022)
    Xenlulozo vi khuẩn (BC), một polysaccharid vi sinh vật, có cấu trúc hóa học tương đương với xenluloza thực vật với cấu trúc tế bào không phân nhánh chỉ gồm các monome glucoza. Do cấu trúc nano độc đáo, BC có tiềm năng lớn ...
  • Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. 

    Hoàng Bảo Ngọc, Lê (2022)
    Nghiên cứu đã đánh giá sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể lên kiểu hình và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. Nguồn vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. được phân lập tại xã An Thạnh 2 và xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc ...
  • Khảo sát khả năng hấp phụ xử lý nước của than sinh học tạo thành từ sinh khối phụ phẩm nông nghiệp 

    Công Mạnh, Nguyễn (2022)
    Trình bày kết quả áp dụng than sinh học sản xuất từ phụ phẩm nông nghiệp để hấp phụ xanh methylene (MB) trong môi trường chất lỏng. Biochar tạo thành từ sinh khối phụ phẩm nông nghiệp có diện tích bề mặt riêng lớn, ...
  • Ứng dụng công nghệ sinh học xử lý ô nhiễm mùi và nước rỉ rác chất thải sinh hoạt 

    Văn Cách, Nguyễn (2022)
    Ô nhiễm nước rỉ rác phát sinh từ các bãi chôn lấp tập trung không hợp vệ sinh đang là vấn đề thời sự, thu hút sự quan tâm của cộng đồng, bởi nước rỉ rác độc hại và gây nhiều tác động xấu tới đời sống và sức khỏe của con ...
  • Enzyme công nghiệp trong thế kỷ XXI 

    Phạm Thị, Huế; Phạm Thị Lan, Anh; Phan Văn, Chi; Lê Thị Bích, Thảo (2021)
    Enzyme có bản chất là các phân tử protein, có chức năng như các chất xúc tác hiệu quả làm tăng tốc độ phản ứng của các quá trình sinh hóa. Enzyme đã được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trở thành một phần không thể ...
  • Ứng dụng của vi nấm trong thực phẩm 

    Lê Minh, Nguyệt (2021)
    Với nhiều khả năng như sinh tổng hợp enzym, các axít béo, tạo ra các axít hữu cơ…, vi nấm có vai trò ngày càng quan trọng trong công nghiệp thực phẩm nói riêng, trong chuyển hoá tự nhiên nói chung. Với sự phát triển của ...
  • BIMEDTECH: Ứng dụng công nghệ sản xuất chip sinh học phục vụ chẩn đoán một số bệnh ở người 

    Nguyễn Thị Thanh, Tâm (2021)
    Sau 3 năm thực hiện dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người”, BIMEDTECH đã làm chủ được công nghệ sản xuất chip sinh học trên nền DNA microarray và sản ...
  • Ứng dụng công nghệ bức xạ trong sản xuất phân bón 

    Trần Minh, Quỳnh (2021)
    Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội đã phối hợp với Viện Nghiên cứu rau quả và Viện Thổ nhưỡng nông hóa xây dựng và hoàn thiện quy trình xử lý chiếu xạ biến tính bột sắn; chiếu xạ, cắt mạch phlysaccharide tạo ...
  • Nghiên cứu lựa chọn bao bì và thời gian bảo quản bột giàu protein từ lòng trắng trứng vịt muối 

    Nguyễn Thị, Lài; Phan Hương, Sơn; Nguyễn Thị, Bình; Lê Thị Khánh, Vân; Phạm Anh, Đức (2021)
    Lòng trắng trứng vịt muối thường bị loại bỏ trong quá trình thu hồi lòng đỏ trong khi vẫn giữ được hầu hết các thành phần dinh dưỡng của trứng vịt. Để tận dụng được lòng trắng trứng vịt muối, cần chế biến thành bột giàu ...
  • Thịt nhân tạo và xu thế trong tương lai 

    Chu Hải, Ninh (tổng hợp) (2020)
    Dân số toàn cầu sẽ đạt khoảng 10 tỷ người vào năm 2050, tạo áp lực lơn về vấn đề thực phẩm. Sẽ không còn là điều gì ngạc nhiên, khi trong tương lai nhân của những chiếc hamburger sẽ được làm từ tế bào động vật nuôi cấy ...
  • Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến 

    Đặng Tất, Thành (2020)
    Những năm gần đây, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Nhận thức ...
  • Hà Tĩnh: Sản xuất nấm theo hướng công nghệ cao 

    Minh, Nguyệt (2020)
    Nhằm hỗ trợ người dân vùng ven biển Hà Tĩnh nâng cao đời sống, có thêm lựa chọn mưu sinh bên cạnh nghề đi biển nhiều rủi ro, Dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu nhằm giải quyết ...
  • Công nghệ vi sinh Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển 

    Tạ Việt, Dũng; Nguyễn Đức, Hoàng; Lê Trọng, Tài; Ngô Đình, Bính (2020)
    Kết quả xây dựng bản đồ công nghệ trong công nghệ vi sinh phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đã cơ bản đánh giá và phân tích rõ các vấn đề quan trọng của ngành hiện nay, như hiện trạng công nghệ vi sinh trong các ngành ...
  • Nghiên cứu sản xuất nước ép dứa (Ananas comosus) - Bí đao (Benincasa hispida) đóng chai 

    Vũ Kim, Dung; Phan Thị, Hòa; Nguyễn Thị Hồng, Nhung (2020-08)
    Trong nghiên cứu này, nước ép trái cây đóng chai đã được sản xuất theo phương pháp phối trộn nước ép dứa (Ananas comosus) và bí đao (Benincasa hispida) với tỷ lệ khác nhau. Các thông số thích hợp cho quá trình phối chế sản ...
  • Kỹ thuật chuẩn đoán sốt rét tự động bằng phân tích hình ảnh xét nghiệm máu 

    Nguyễn Chí Thiện; Phạm Kiều Nguyệt Oanh; La Ngọc Thùy Vân; Nguyễn Lê Đình Quý (2020-08)
    Sốt rét (SR) là một bệnh truyền nhiễm đe dọa tính mạng con người do ký sinh trùng (KST) Plasmodium gây ra, lây truyền qua vết đốt của muỗi Anopheles bị nhiễm bệnh. Kỹ thuật phổ biến nhất trong phát hiện KSTSR là xét nghiệm ...
  • Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong định danh loài bọ xít hút máu ở miền Trung Việt Nam 

    Hồ Viết, Hiếu; Nguyễn Thị, Hà; Lê Thành, Đô; Đoàn Đức, Hùng; Nguyễn Thị, Mai; Tạ Phương, Mai; Phạm Anh, Tuấn; Phạm Thị, Khoa; Ngô Giang, Liên (2020-09)
    Phương pháp phân loại hình thái là phương pháp truyền thống và thông dụng trong định danh loài. Tuy nhiên, phương pháp này thể hiện những hạn chế rõ rệt trong việc phân biệt các loài đồng hình và dưới loài. Khi đó, các kỹ ...
  • Một dạng mới của tương quan lượng tử 

    Nguyễn Bá, Ân (2019-10-20)
    Trong bài viết này, Marc – Oliver Renou và đồng nghiệp đã nêu dạng tương quan phi cổ điển mới, khác biệt một cách cơ bản so với các dạng tương quan từ bất đẳng thức Bell
  • Tin sinh học và dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế 

    Nguyễn, Cường (2019-08-20)
    Việc tạo ra các kho dữ liệu mở về tin sinh học có thể giúp các nhà khoa học ở các nước đang phát triển đào tạo, nghiên cứu và thực hiện các khám phá khoa học trong lĩnh vực hứa hẹn nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe ...

Xem thêm